Wordpress - hoangphongtuan.wordpress.com - Hoàng Phong Tuấn's Weblog
General Information:
Latest News:
KHOA HỌC LOGIC (Wissenschaft der Logic) (1812-16) 3 Jul 2013 | 07:42 am
Khoa học logic gồm hai “phần”. Phần thứ nhất, “Logic khách quan”, có hai “quyển”: “Học thuyết về tồn tại” (in năm 1812) và “Học thuyết về bản chất” (1813). Phần thứ hai, “Logic chủ quan” gồm quyển “Họ...
VĂN BẢN THƠ CA TRONG SỰ CHUYỂN ĐỔI CHÂN TRỜI CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỌC (BÀI THƠ CỦA BAUDELAIRE: “SPLEEN II”) –Hans Robert Jauss-Hoàng Phong Tuấn tạm dịch nhé,... 25 Jun 2013 | 08:04 am
Nghiên cứu sau đây có đặc điểm của một cuộc thử nghiệm. Tôi sẽ thử vận dụng một sự phân biệt phương pháp cho ba giai đoạn của sự lý giải, điều vốn vẫn thường không được phân biệt trong thực hành lý gi...
ĐỌC CHÍNH MÌNH: HƯỚNG ĐẾN MỘT LÝ THUYẾT NỮ QUYỀN VỀ VIỆC ĐỌC (Patrocinio P. Schweickart -Hoàng Phong Tuấn tạm dịch) 27 Apr 2013 | 10:15 pm
Lý thuyết người đọc hồi ứng và phê bình nữ quyền Phê bình người đọc hồi ứng, như đã được thiết lập hiện nay, là một thuyết không tưởng theo cả hai nghĩa. Các nghiên cứu khác nhau về kinh nghiệm đọ...
LÝ THUYẾT VỀ CÁC KÍ HIỆU VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI ĐỌC (UMBERTO ECO- Hoàng Phong Tuấn tạm dịch) 21 Mar 2013 | 07:26 am
“… Để hiểu cách thức tạo lập và lí giải một văn bản, ta cần một tổng hợp các quy tắc ngữ nghĩa – ngữ dụng, được cấu tạo từ một sự trình bày ngữ nghĩa tựa như bách khoa thư, vốn thiết lập nên cách thức...
Làm sao để có thể phê bình nữ quyền? (viết lại) 2 Jan 2013 | 01:10 pm
1. Chính người phê bình phải giải cấu trúc cái tư tưởng vốn bị các diễn ngôn bá quyền nhồi nhét dày đặc trong đầu óc mình. Điều này khoảng hai phần triệu người ( số liệu có căn cứ hẳn hòi nhé) hiện đa...
TÍNH KHÔNG XÁC ĐỊNH VÀ SỰ HỒI ỨNG CỦA NGƯỜI ĐỌC TRONG VĂN XUÔI HƯ CẤU (WOLFGANG ISER) 22 Dec 2012 | 09:35 am
…. Dĩ nhiên, ta không phủ nhận rằng các văn bản văn học chứa đựng một cơ sở lịch sử; tuy nhiên, trong cách thức mà văn học đảm nhận nhiệm vụ của nó, và cách thức mà nó giao tiếp, thì dường như nó khôn...
TÍNH KHÔNG XÁC ĐỊNH VÀ SỰ HỒI ỨNG CỦA NGƯỜI ĐỌC TRONG VĂN XUÔI HƯ CẤU – WOLFGANG ISER (Hoàng Phong Tuấn dịch nháp) 13 Dec 2012 | 06:10 am
Dịch thô xong bài này, tôi sướng quá đi. Dù còn phải sửa chữa và hiệu đính…. Đây là bản do Iser tự dịch ra tiếng Anh từ bài phát biểu nổi tiếng khi nhậm chức giáo sư: Die Appellstructur der Texte. Bản...
VỀ BÀI DỊCH BỊ SỬA 11 Dec 2012 | 08:57 pm
Từ “hạ đẳng” là do tôi nghĩ ngợi bao ngày mới chọn nó, vì nó có liên quan đến vấn đề đẳng cấp xã hội của Ấn Độ, sao trang web này nỡ sửa của tôi như thế. http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Trong khi tôi...
QUÁ TRÌNH ĐỌC: MỘT TIẾP CẬN HIỆN TƯỢNG HỌC – Wolfgang Iser (Hoàng Phong Tuấn dịch) 11 Nov 2012 | 07:10 pm
I Lý thuyết hiện tượng học về nghệ thuật nhấn mạnh rõ ý niệm rằng trong việc xem xét một tác phẩm văn học, ta phải đưa vào bản miêu tả không chỉ văn bản hiện thực mà, theo một mức độ tương đương, còn ...
NHỮNG TRÒ CHƠI NGÔN NGỮ (5) – ANTHONY KENDY (Hoàng Phong Tuấn dịch) 21 Oct 2012 | 01:04 pm
Có hai khó khăn liên quan đến nhau trong việc hiểu Wittgenstein muốn nói gì qua khái niệm ‘sự sử dụng’ (the use) của một lời phát biểu. Thứ nhất, ‘sự sử dụng’ nghĩa là ‘cách sử dụng’ (usage) hay ‘tính...